Trong bài giảng video 4.6 có giới thiệu cách tiếp cận “quản lí sai sót” hay “quản trị sai sót” (error management), là một cách tiếp cận được chứng minh là có tác dụng giáo dục rất cao.
Kính mời quý thầy cô tham khảo các quy định hiện hành liên quan đến kiểm tra đánh giá trong đào tạo đại học nói chung, dạy học trực tuyến nói riêng, tại các slide 20-22 của [Bài giảng tóm tắt] Kiểm tra đánh giá trong “lớp học đảo ngược”, và thảo luận xem hiện nay có những cách làm nào cho phép vận dụng cách tiếp cận này một cách hiệu quả.Khả năng áp dụng cách tiếp cận “quản lí sai sót” với quy chế đánh giá hiện hành
của Nguyễn Tấn Đại -
Số bài trả lời
Trả lời cho Nguyễn Tấn Đại
V/v: Khả năng áp dụng cách tiếp cận “quản lí sai sót” với quy chế đánh giá hiện hành
của Trần Thanh Hà -
Thông tư 08/2021: (tuyển sinh sau 03/05/2021)
o Mỗi học phần có tối thiểu 2 cột điểm thành phần
o Phương pháp đánh giá, hình thức đánh giá, trọng số điểm thành phần quy
định trong đề cương chi tiết
o Đánh giá trực tuyến không quá 50 % trọng số điểm học phần
o Bảo vệ, đánh giá đồ án, khoá luận tốt nghiệp trực tuyến có trọng số cao
hơn kèm theo các điều kiện về hội đồng và ghi hình, ghi âm
o Mỗi học phần có tối thiểu 2 cột điểm thành phần
o Phương pháp đánh giá, hình thức đánh giá, trọng số điểm thành phần quy
định trong đề cương chi tiết
o Đánh giá trực tuyến không quá 50 % trọng số điểm học phần
o Bảo vệ, đánh giá đồ án, khoá luận tốt nghiệp trực tuyến có trọng số cao
hơn kèm theo các điều kiện về hội đồng và ghi hình, ghi âm
Trả lời cho Trần Thanh Hà
V/v: Khả năng áp dụng cách tiếp cận “quản lí sai sót” với quy chế đánh giá hiện hành
của Hoàng Thọ Phú -
Ngoài ra Bộ GD&ĐT đưa ra các tiêu chí kiểm định cấp CSGD và cấp CTĐT, theo đó có nội dung về việc lấy ý kiến người học và các bên liên quan khác để cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá và quản lý sai sót.
Trả lời cho Nguyễn Tấn Đại
V/v: Khả năng áp dụng cách tiếp cận “quản lí sai sót” với quy chế đánh giá hiện hành
của Tống Gia Tường -
Ví dụ, trong thi chọn học sinh giỏi quốc gia, Điều 10 Quy chế thi chọn học sinh giỏi quốc gia ghi rõ:
Điều 10. Xử lý các sự cố bất thường
1. Trường hợp đề thi có những sai sót, lãnh đạo Hội đồng phải báo cáo ngay với Ban Chỉ đạo thi để có phương án xử lý.
2. Các trường hợp bất thường về đề thi đều phải được báo cáo về Ban Chỉ đạo thi để xem xét, quyết định.[2]
Điều 10. Xử lý các sự cố bất thường
1. Trường hợp đề thi có những sai sót, lãnh đạo Hội đồng phải báo cáo ngay với Ban Chỉ đạo thi để có phương án xử lý.
2. Các trường hợp bất thường về đề thi đều phải được báo cáo về Ban Chỉ đạo thi để xem xét, quyết định.[2]
Trả lời cho Tống Gia Tường
V/v: Khả năng áp dụng cách tiếp cận “quản lí sai sót” với quy chế đánh giá hiện hành
của Huỳnh Thủy Tiên -
Điều 8, Thông tư 39/2020/TT-BGDĐT ngày 09 tháng 10 năm 2020 quy định về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học như sau:
1. Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học (bao gồm cả xếp hạng tốt nghiệp, xét và công nhận tốt nghiệp, cấp phát văn bằng) được thiết kế và triển khai thực hiện phù hợp với hình thức đào tạo từ xa, đáp ứng đúng các quy định hiện hành.
2. Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học được thiết kế phù hợp với mức độ đạt được chuẩn đầu ra.
3. Quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học (bao gồm thời gian, phương pháp, tiêu chí, trọng số, cơ chế phản hồi và các nội dung liên quan) rõ ràng và được thông báo công khai đến người học.
4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đa dạng (trực tiếp, trực tuyến), bảo đảm độ giá trị, độ tin cậy; đánh giá chính xác, khách quan và công bằng.
5. Kết quả kiểm tra, đánh giá được phản hồi kịp thời để người học cải thiện việc học tập.
6. Ban hành và công khai quy trình giải quyết khiếu nại về kết quả kiểm tra, đánh giá để người học dễ dàng tiếp cận.
7. Có hệ thống giám sát phù hợp về sự tiến bộ trong học tập, kết quả học tập, khối lượng học tập của người học từ xa.
1. Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học (bao gồm cả xếp hạng tốt nghiệp, xét và công nhận tốt nghiệp, cấp phát văn bằng) được thiết kế và triển khai thực hiện phù hợp với hình thức đào tạo từ xa, đáp ứng đúng các quy định hiện hành.
2. Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học được thiết kế phù hợp với mức độ đạt được chuẩn đầu ra.
3. Quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học (bao gồm thời gian, phương pháp, tiêu chí, trọng số, cơ chế phản hồi và các nội dung liên quan) rõ ràng và được thông báo công khai đến người học.
4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đa dạng (trực tiếp, trực tuyến), bảo đảm độ giá trị, độ tin cậy; đánh giá chính xác, khách quan và công bằng.
5. Kết quả kiểm tra, đánh giá được phản hồi kịp thời để người học cải thiện việc học tập.
6. Ban hành và công khai quy trình giải quyết khiếu nại về kết quả kiểm tra, đánh giá để người học dễ dàng tiếp cận.
7. Có hệ thống giám sát phù hợp về sự tiến bộ trong học tập, kết quả học tập, khối lượng học tập của người học từ xa.
Trả lời cho Nguyễn Tấn Đại
V/v: Khả năng áp dụng cách tiếp cận “quản lí sai sót” với quy chế đánh giá hiện hành
của Trương Kim Hương -
Tại điều 9, Theo thông tư 08/2021 ngày 18/03/2021 về việc ban hành quy chế đào tạo trình độ Đại học:
- Đối với mỗi học phần, sinh viên được đánh giá qua tối thiểu hai điểm thành phần, đối với các học phần có khối lượng nhỏ hơn 02 tín chỉ có thể chỉ có một điểm đánh giá. Các điểm thành phần được đánh giá theo thang điểm 10. Phương pháp đánh giá, hình thức đánh giá và trọng số của mỗi điểm thành phần được quy định trong đề cương chi tiết của mỗi học phần. Hình thức đánh giá trực tuyến được áp dụng khi đảm bảo trung thực, công bằng và khách quan như đánh giá trực tiếp, đồng thời đóng góp không quá 50% trọng số điểm học phần. Riêng việc tổ chức bảo vệ và đánh giá đồ án, khóa luận được thực hiện trực tuyến với trọng số cao hơn khi đáp ứng thêm các điều kiện sau đây:
a) Việc đánh giá được thực hiện thông qua một hội đồng chuyên môn gồm ít nhất 3 thành viên;
b) Hình thức bảo vệ và đánh giá trực tuyến được sự đồng thuận của các thành viên hội đồng và người học;
c) Diễn biến của buổi bảo vệ trực tuyến được ghi hình, ghi âm đầy đủ và lưu trữ.
- Sinh viên vắng mặt trong buổi thi, đánh giá không có lý do chính đáng phải nhận điểm 0. Sinh viên vắng mặt có lý do chính đáng được dự thi, đánh giá ở một đợt khác và được tính điểm lần đầu.
- Điểm học phần được tính từ tổng các điểm thành phần nhân với trọng số tương ứng, được làm tròn tới một chữ số thập phân và xếp loại điểm chữ như dưới đây, trừ các trường hợp được quy định tại điểm d khoản này.
- Đối với mỗi học phần, sinh viên được đánh giá qua tối thiểu hai điểm thành phần, đối với các học phần có khối lượng nhỏ hơn 02 tín chỉ có thể chỉ có một điểm đánh giá. Các điểm thành phần được đánh giá theo thang điểm 10. Phương pháp đánh giá, hình thức đánh giá và trọng số của mỗi điểm thành phần được quy định trong đề cương chi tiết của mỗi học phần. Hình thức đánh giá trực tuyến được áp dụng khi đảm bảo trung thực, công bằng và khách quan như đánh giá trực tiếp, đồng thời đóng góp không quá 50% trọng số điểm học phần. Riêng việc tổ chức bảo vệ và đánh giá đồ án, khóa luận được thực hiện trực tuyến với trọng số cao hơn khi đáp ứng thêm các điều kiện sau đây:
a) Việc đánh giá được thực hiện thông qua một hội đồng chuyên môn gồm ít nhất 3 thành viên;
b) Hình thức bảo vệ và đánh giá trực tuyến được sự đồng thuận của các thành viên hội đồng và người học;
c) Diễn biến của buổi bảo vệ trực tuyến được ghi hình, ghi âm đầy đủ và lưu trữ.
- Sinh viên vắng mặt trong buổi thi, đánh giá không có lý do chính đáng phải nhận điểm 0. Sinh viên vắng mặt có lý do chính đáng được dự thi, đánh giá ở một đợt khác và được tính điểm lần đầu.
- Điểm học phần được tính từ tổng các điểm thành phần nhân với trọng số tương ứng, được làm tròn tới một chữ số thập phân và xếp loại điểm chữ như dưới đây, trừ các trường hợp được quy định tại điểm d khoản này.