Catalogue des thématiques d’accompagnement au renforcement des compétences des acteurs universitaires

Danh mục các chuyên đề hỗ trợ nâng cao năng lực sinh viên và cán bộ giảng viên đại học

Version 2.1 (03/10/2024)

CNF-CEF HCMV


Liens rapides

Liên kết nhanh


Objectif
Mục tiêu
Ce programme a pour but de soutenir les établissements membres de l'AUF dans le renforcement des compétences professionnelles et des compétences numériques des étudiants, enseignants-chercheurs et cadres universitaires, à travers des axes suivants :
Pour les étudiants :
  • Pôle 1 : Conseil et tutorat emploi
  • Pôle 2 : Formations complémentaires
  • Pôle 3 : Certifications professionnelles
  • Pôle 4 : Pré-incubation entrepreneuriale
Pour les enseignants-chercheurs et cadres universitaires :
  • Utilisation des TIC dans l’enseignement
  • Utilisation des TIC dans la recherche
  • Gestion de projets

Chương trình này nhằm hỗ trợ các cơ sở giáo dục đại học và nghiên cứu thành viên AUF trong việc nâng cao năng lực nghề nghiệp và năng lực số của sinh viên (SV) và cán bộ giảng viên (CB-GV), thông qua các chuyên đề bồi dưỡng sau:
Dành cho SV:
  • Lĩnh vực 1: Tư vấn và hướng dẫn tìm việc làm
  • Lĩnh vực 2: Bồi dưỡng, đào tạo năng lực bổ trợ
  • Lĩnh vực 3: Chứng chỉ chuyên nghiệp
  • Lĩnh vực 4: Tiền ươm tạo khởi nghiệp
Dành cho CB-GV:
  • Sử dụng CNTT&TT trong giảng dạy
  • Sử dụng CNTT&TT trong nghiên cứu
  • Quản lí dự án
Top
Modalité d'utilisation
Cách thức sử dụng
Principes de partenariat
  • Le CNF-CEF HCMV apporte son soutien aux besoins exprimés par les établissements membres de l'AUF, dans sa zone de proximité, sous forme de séminaires ou d'ateliers formation.
  • Chaque partenaire peut demander une ou plusieurs thématiques à la fois, correspondant aux besoins propres des étudiants et/ou enseignants-chercheurs et/ou cadres de son établissement. 
  • Les partenaires susceptibles d'accueillir les participants venant d'autres établissements du réseau de l'AUF seront privilégiés.
Modes de contribution
  • L'AUF se charge de l'identification des intervenants appropriés aux besoins exprimés, qui seront rémunérés par l'AUF suivant ses grilles tarifaires solidaires en vigueur.
    • Disposition spécifique pour les frais d'interprétation et de mission des intervenants : quand il y a une demande explicite, l'AUF pourra étudier la possibilité de partager ces frais avec le partenaire co-organisateur.
  • L'AUF et le partenaire co-organisateur se concertent étroitement pour la préparation et éventuellement l'adaptation du programme d'intervention, ainsi que dans la campagne de communication sur les évènements organisés.
  • Le partenaire co-organisateur se charge de la demande d'autorisation préalable ou de permission événementielle, du recrutement des participants, des aspects logistiques et techniques, ainsi que tous les autres frais le cas échéant.
Étapes à suivre
  1. L'établissement demandeur consulte la description détaillée des thématiques du catalogue (y compris les profils des intervenants) sur :
  2. Pour chaque thématique compatible au besoin, le coordonnateur de cette activité remplit un formulaire de demande de partenariat téléchargeable ici (ou sur : bit.ly/cnf-cef-hcm_form).
  3. Une fois le formulaire dûment rempli, signé et tamponné, le coordonnateur de cette activité l'envoie (version scannée) au/à la responsable en charge de l'AUF.
  4. Après avoir reçu la demande de partenariat, le/la responsable en charge de l'AUF entrera en contact avec le coordonnateur partenaire pour discuter, planifier et mettre en place l'activité.

Échéances de mise en place

1. Besoin ponctuel : le formulaire de demande de partenariat peut être soumis à l'AUF tout au long de l'année, avec le délai de préparation précisé dans la description détaillée de chaque thématique.

2. Campagnes d'invitation par l'AUF : en fonction de la programmation annuelle de ses activités, le CNF-CEF HCMV peut organiser des campagnes d'invitation à destinatation des établissements membres de l'AUF dans la zone du Sud du Vietnam, dont les délais de réception des formulaires sont précisés dans chaque appel.


Nguyên tắc hợp tác

  • Trung tâm CNF-CEF HCM hỗ trợ tổ chức các khoá tập huấn hay buổi seminar theo nhu cầu của các trường/viện thành viên AUF tại khu vực phía Nam.
  • Mỗi đơn vị có thể đề nghị hợp tác tổ chức một hay nhiều chuyên đề khác nhau cho SV và/hoặc CB-GV của đơn vị mình. 
  • Đơn vị nào chủ động trong khâu tổ chức, có nguồn kinh phí đối ứng và có khả năng tiếp đón một phần học viên từ các trường/viện trong mạng lưới AUF sẽ được ưu tiên.

Hình thức hợp tác

  • AUF hỗ trợ mời báo cáo viên phù hợp với từng chuyên đề (và trả thù lao theo khung phí hợp tác hữu nghị hiện hành). 
    • Riêng chi phí phiên dịch Pháp-Việt và chi phí công tác cho báo cáo viên: nếu có yêu cầu, AUF sẽ xem xét khả năng chia sẻ chi phí với đơn vị đồng tổ chức.
  • AUF và đơn vị chủ nhà cùng thảo luận thiết kế chương trình và phối hợp truyền thông.
  • Đơn vị chủ nhà phụ trách các khâu: xin phép, tuyển người học, hậu cần, kĩ thuật, cùng các khoản chi phí phát sinh khác nếu có.

Các bước thực hiện

  1. Trường có nhu cầu tham khảo chi tiết các chuyên đề hỗ trợ được mô tả trong danh mục (kể cả hồ sơ báo cáo viên):
  2. Với mỗi chuyên đề đáp ứng nhu cầu, cán bộ điều phối điền một phiếu đề nghị hợp tác theo mẫu tại đây (hoặc: bit.ly/cnf-cef-hcm_form).
  3. Sau khi phiếu đề nghị hợp tác đã được điền thông tin, kí tên, đóng dấu đầy đủ, cán bộ điều phối gửi phiếu (bản scan) cho đầu mối liên hệ của AUF.
  4. Sau khi tiếp nhận phiếu đề nghị hợp tác, AUF sẽ liên hệ với cán bộ điều phối để thảo luận, lên chương trình chi tiết và phối hợp triển khai.

Thời hạn triển khai

1. Theo nhu cầu tức thời: phiếu đề nghị hợp tác có thể nộp cho AUF vào bất cứ thời điểm nào trong năm, với thời hạn chuẩn bị được nêu rõ trong phiếu mô tả chi tiết của từng chuyên đề.

2. Theo đợt mời hợp tác của AUF: tuỳ theo chương trình hoạt động hàng năm, Trung tâm CNF-CEF TP. HCM có thể mở các đợt mời hợp tác dành cho các trường thành viên AUF tại khu vực phía Nam, với thời hạn nhận phiếu đề nghị hợp tác được nêu rõ trong từng đợt mời.

Top

Contact
Thông tin liên hệ
Madame Nguyen Thi Huong
CNF-CEF HCMV
Rez-de-chaussée, Bâtiment A2, Université de médecine Pham Ngoc Thach
N° 2, rue Duong Quang Trung, District 10, Hô Chi Minh-Ville
Courriel : nguyen.thi.huong at auf.org
Téléphone : 028. 38 27 95 50 (ext. 107)


Cô Nguyễn Thị Hương
Trung tâm CNF-CEF TP. HCM
Tầng trệt, Khu A2, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Số 2 đường Dương Quang Trung, Q. 10, TP. HCM

Điện thư: nguyen.thi.huong at auf.org
Điện thoại: 028. 38 27 95 50 (snb. 107)
Top

Sommaire | Mục lục


Pour les étudiants | Dành cho sinh viên

Thématiques pour étudiants


Pôle 1 : Conseil et tutorat emploi | Lĩnh vực 1: Tư vấn và hướng dẫn tìm việc làm

Code |

Thématique

Chuyên đề

ET1.1

Module d'insertion professionnelle

Chuẩn bị hành trang nghề nghiệp

ET1.2

Techniques de recherche d’emploi

Kĩ năng tìm việc làm

ET1.3

Compétences interpersonnelles dans un environnement de travail durable

Các năng lực liên nhân trong một môi trường làm việc bền vững

ET1.4

Gestion des relations avec son chef

Quản lí các mối quan hệ với cấp trên

ET1.5

Gestion des crises de communication dans une entreprise ou organisation

Quản lí khủng hoảng truyền thông trong một doanh nghiệp hay tổ chức

Top

Pôle 2 : Formations complémentaires | Lĩnh vực 2: Bồi dưỡng, đào tạo năng lực bổ trợ

Code |

Thématique

Chuyên đề

ET.2.1

Connaissance de soi

Tự nhận thức bản thân

ET2.2

Image de marque personnelle

Thương hiệu cá nhân

ET2.3

Bien communiquer

Phương pháp truyền thông hiệu quả

ET2.4

Bien s’organiser

Phương pháp tự tổ chức công việc hiệu quả

ET2.5

Esprit critique et créativité

Tư duy phê bình và sáng tạo

ET2.6

Gestion financière pour étudiant

Quản lí tài chính dành cho sinh viên

ET2.7

Développer ses capacités de travail en équipe et de résolution de problèmes

Phát triển khả năng làm việc nhóm và giải quyết vấn đề

ET2.8

Enjeux du tourisme durable

Cơ hội và thách thức của du lịch bền vững

ET2.9

Culture française et diversité culturelle francophone

Văn hoá Pháp và đa dạng văn hoá trong Cộng đồng Pháp ngữ

Top

Pôle 3 : Certifications professionnelles | Lĩnh vực 3: Chứng chỉ chuyên nghiệp

Code |

Thématique

Chuyên đề

ET.3.1

Introduction aux normes de sécurité sanitaire dans l'industrie alimentaire

Kiến thức cơ bản về các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm trong công nghiệp chế biến

ET.3.2

Établir et appliquer le Système de Management de la Qualité (SMQ) selon la norme ISO 9001

Xây dựng và áp dụng Hệ thống quản lí chất lượng (HTQLCL) theo tiêu chuẩn ISO 9001

ET.3.3

Les certificats professionnels pour la gestion de projets et de finance

Các chứng chỉ chuyên nghiệp cần thiết cho quản lí dự án và tài chính

Top

Pôle 4 : Pré-incubation entrepreneuriale | Lĩnh vực 4: Tiền ươm tạo khởi nghiệp

Code |

Thématique

Chuyên đề

ET4.1

Idée de start-up

Ý tưởng khởi nghiệp

ET4.2

Start-up et gestion financière

Khởi nghiệp và quản lí tài chính

ET4.3

Stratégie de marketing & PR durable

Chiến lược marketing và PR bền vững

ET4.4

Marketing 5.0

Marketing 5.0

Top

Pour les enseignants, chercheurs et cadres | Dành cho cán bộ, giảng viên, nhà nghiên cứu

Thématiques pour enseignants-chercheurs et cadres universitaires


Compétences TIC transversales | Năng lực số tổng hợp

Code |

Thématique

Chuyên đề

ES.0.1

Méthode de gestion des documents et archives électroniques

Phương pháp quản lí tài liệu và thư mục lưu trữ điện tử

ES.0.2

Créer les cartes conceptuelles à des fins scientifiques et éducatives

Thiết kế sơ đồ tư duy phục vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học

Top

Utilisation des TIC dans l'enseignement | Sử dụng CNTT&TT trong giảng dạy

Code |

Thématique

Chuyên đề

ES.1.1

Conception et création un cours en ligne sur une plate-forme LMS

Thiết kế và xây dựng khoá học trực tuyến trên một hệ thống LMS

ES.1.2

Méthode d’enseignement à distance avec la « classe inversée »

Dạy học trực tuyến với lớp học đảo ngược(flipped classroom)

ES1.3

L’intelligence artificielle pour les profs

Trí tuệ nhân tạo dành cho giáo viên

ES1.4

Production des capsules vidéos pédagogiques avec le dispositif RapidMOOC

Sản xuất bài giảng video với hệ thống RapidMOOC

Top

Utilisation des TIC dans la recherche | Sử dụng CNTT&TT trong nghiên cứu

Code |

Thématique

Chuyên đề

ES.2.1

Gestion bibliographique de documents scientifiques et techniques

Phương pháp quản lí thư mục tài liệu tham khảo khoa học kĩ thuật

ES.2.2

Comment rédiger et publier un article scientifique ?

Viết và xuất bản một bài báo khoa học như thế nào?

Top

Gestion de projets | Quản lí dự án

Code |

Thématique

Chuyên đề

ES.3.1

Gestion de projet

Quản lí dự án

ES.3.2

Programme Erasmus+ : approches et outils de conception de projet

Chương trình Erasmus+: các cách tiếp cận và công cụ thiết kế dự án

ES3.3

États d’esprit et attitudes

Phát triển tư duy và thái độ tích cực

ES3.4

Management des équipes

Quản lí đội ngũ cộng sự

Top

Profils des intervenants | Hồ sơ giới thiệu báo cáo viên

CV intervenants

  1. Nguyễn Phước Huyền Anh
  2. Trần Công Danh
  3. Nguyen Huu Émilie
  4. Nguyễn Phú Hiển
  5. Ngô Bá Hùng
  6. Đinh Tiên Minh
  7. Trần Thanh Nhân
  8. Bùi An Sơn
  9. Trần Mai Thi
  10. Nguyễn Thức Thành Tín
  11. Nguyễn Xuân Trượng
  12. Nguyễn Tấn Đại
Top

Sửa lần cuối: Friday, 4 October 2024, 5:15 PM