Hoạt động học tập đồng bộ và không đồng bộ đều có những ưu điểm nhất định, cụ thể:
- Hoạt động học tập đồng bộ: tạo nên không gian hỗ trợ tương tác giữa người học với người dạy và các giữa người học với nhau; tạo điều kiện cho người học sẵn sàng đáp ứng việc trao đổi và nhận được phản hồi từ người học khác và từ người dạy; tạo điều kiện để người dạy có cơ hội giải thích rõ ràng bài học trong thời gian thực tế.
- Hoạt động học tập không đồng bộ bao gồm: tạo điều kiện cho người học tiếp cận bài học linh hoạt; người học có nhiều thời gian và không gian hơn để phản ánh việc học, thực hành, và điều chỉnh việc đóng góp tham gia của mình vào các hoạt động của lớp học; phát huy được vai trò cung cấp thông tin bài học (như các bài học, hình ảnh, video,.. đã được lưu lại) giúp người học xuyên suốt được các bài học của cả học kỳ. Tuy nhiên nhược điểm của học động này là đòi hỏi người giảng viên phải đầu tư rất nhiều cho bào giảng.
Vì những lý do trên, bản thân em nghĩ rằng việc phân bổ kịch bản 50% đồng bộ và 50% không đồng bộ là hợp lý.
- Hoạt động học tập đồng bộ: tạo nên không gian hỗ trợ tương tác giữa người học với người dạy và các giữa người học với nhau; tạo điều kiện cho người học sẵn sàng đáp ứng việc trao đổi và nhận được phản hồi từ người học khác và từ người dạy; tạo điều kiện để người dạy có cơ hội giải thích rõ ràng bài học trong thời gian thực tế.
- Hoạt động học tập không đồng bộ bao gồm: tạo điều kiện cho người học tiếp cận bài học linh hoạt; người học có nhiều thời gian và không gian hơn để phản ánh việc học, thực hành, và điều chỉnh việc đóng góp tham gia của mình vào các hoạt động của lớp học; phát huy được vai trò cung cấp thông tin bài học (như các bài học, hình ảnh, video,.. đã được lưu lại) giúp người học xuyên suốt được các bài học của cả học kỳ. Tuy nhiên nhược điểm của học động này là đòi hỏi người giảng viên phải đầu tư rất nhiều cho bào giảng.
Vì những lý do trên, bản thân em nghĩ rằng việc phân bổ kịch bản 50% đồng bộ và 50% không đồng bộ là hợp lý.