[Tiếng Việt bên dưới]

Programme d’accompagnement à améliorer la qualité des formations hybrides et à distance dans les universités - DRAP/AUF 04-05/2020

1. Objectif

Accompagner les établissements membres de l’AUF au Vietnam à améliorer la qualité et l’efficacité des mesures urgentes de l’enseignement à distance mises en place durant la pandémie Covid-19, en même temps à développer dans le plus long terme un plan d’application de la technologie de l’information et de la communication dans l’enseignement globale :

  • Définir un cadrage ou des critères adéquats en termes d’assurance qualité dans les enseignements à distance déployés ;
  • Favoriser l’intégration des offres spécialisées d’outils de travail à distance offertes aux acteurs de l’éducation ;
  • Favoriser le partage de bonnes pratiques entre les enseignants et experts TIC.E dans la région pour faciliter l’appropriation des méthodes et outils d’enseignement à distance ;
  • À travers un accompagnement intensif à distance, aider les enseignants à bien choisir et utiliser les outils appropriés aux besoins pédagogiques des enseignements à distance ;
  • Préparer une base méthodologique, pédagogique et technique nécessaire à un plan de développement des technologies de l’information et de la communication appliquées dans les formations hybrides et à distances dans le long terme.

 2. Programme détaillé

Se composer de 2 séries d’activités :

2.1. Conférences spécialisées en ligne (webinaire) :

  • 28/04/2020 (15h00-17h00) : Thème 1 - “ Démarche qualité et modèle économique d’une offre de formation à distance : comment évaluer les apprentissages, garantir la qualité et mesurer la charge du travail des enseignants ? ” Intervenant : M. Mokhtar Ben Henda, Univ. Bordeaux Montaigne, France. Conférence en français avec traduction consécutive en vietnamien
  • 29/04/2020 (09h00-10h00) : Thème 2 - “ Offres spécialisées éducation de Google et Microsoft : démarche d’inscription institutionnelle, gestion technique et soutien aux utilisateurs enseignants et apprenants ”. Intervenant : M. Tang Ba Hoang, Univ. Hanoi. En langue vietnamienne
  • 29/04/2020 (10h00-11h00) : Thème 3 - “ Enseigner et évaluer à distance avec les outils de Google (Meet et Classroom) : partage de bonnes pratiques ”. Intervenant : M. Ngo Ba Hung, Univ. Can Tho. En langue vietnamienne
  • 02/05/2020 (14h00-15h00) : Thème 4 - “ Enseigner et évaluer à distance avec Microsoft 365 et Moodle : partage de bonnes pratiques ”. Intervenant : M. Nguyen Huu Binh, Univ. Da Nang. En langue vietnamienne
  • 02/05/2020 (15h00-16h00) : Thème 5 - “ Déploiement d’un dispositif de formation hybride dans une université vietnamienne : partage de bonnes pratiques ”. Intervenant : M. Vo Viet Minh Nhat, Univ. Hue. En langue vietnamienne

 2.1. Accompagnement intensif à appliquer l’enseignement à distance :

Comprendre des activités d’auto-apprentissage, de collaboration et de pratique à travers le système de gestion de l’enseignement à distance (LMS) de l’AUF. Effort demandé : 2-3 heures par semaine pendant 5 semaines à partir du 04/05/2020 :

  • Fondamentaux méthodologiques sur l’enseignement à distance
  • Créer et animer un cours à distance avec les outils Google : spécialité langue française
  • Créer et animer un cours à distance avec les outils Google : spécialités non linguistiques
  • Créer les exercices interactifs pour l’auto-apprentissage et l’auto-évaluation en ligne
  • Concevoir des scénarios pédagogiques mixtes de l’auto-apprentissage et du travail collaboratif à distance
  • Découvrir des outils numériques individualisés et collectifs au service de l’apprentissage à distance

Langue : en fonction des inscriptions, diviser en 2 groupes de participants :

  • Groupe francophone : interagir directement avec les experts francophones en français et utiliser les documents de support en français et anglais ;
  • Groupe non francophone : interagir avec les experts vietnamiens en vietnamien et utiliser les documents de support en anglais et vietnamien.

Inscription sur TRANSFER >> https://transfer-tic.auf.org >> au plus tard le 3 mai 2020 >> prolongée au 6 mai 2020

Contact
M. Nguyen Tan Dai <nguyen.tan.dai@auf.org>


[Français en haut]

Chương trình hỗ trợ nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo trực tuyến tại trường đại học - DRAP/AUF 04-05/2020

1. Mục tiêu

Chương trình này nhằm hỗ trợ các trường, viện, tổ chức thành viên AUF tại Việt Nam nâng cao chất lượng và hiệu quả của các biện pháp dạy học trực tuyến triển khai cấp bách nhằm ứng phó với đại dịch COVID-19, đồng thời gắn với tầm nhìn lâu dài về việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) trong đào tạo nói chung:

  • Xác định khuôn khổ hoặc các tiêu chí đảm bảo chất lượng của các hoạt động dạy học trực tuyến;
  • Khuyến khích đăng kí tích hợp các dịch vụ cung cấp công cụ làm việc trực tuyến ưu đãi cho ngành giáo dục;
  • Khuyến khích chia sẻ kinh nghiệm tốt trong thực tiễn triển khai đào tạo trực tuyến;
  • Thông qua một chương trình hỗ trợ thực hành từ xa, giúp giảng viên nắm vững các nguyên tắc lựa chọn công cụ trực tuyến phù hợp với nhu cầu và bối cảnh dạy học;
  • Chuẩn bị nền tảng cơ bản về phương pháp, nghiệp vụ sư phạm và kĩ thuật cần thiết để xây dựng kế hoạch phát triển lâu dài hoạt động ứng dụng CNTT-TT trong giảng dạy và đào tạo theo các phương thức hỗn hợp (blended-learning) và từ xa.

2. Hoạt động cụ thể

Chương trình này bao gồm 2 chuỗi hoạt động:

2.1. Các hội thảo chuyên đề trực tuyến (webinaire):

  • 29/04/2020 (09:00-10:00): Chuyên đề 2 -  “Các dịch vụ cung cấp công cụ làm việc trực tuyến ưu đãi cho ngành giáo dục của Google và Microsoft: Quy trình đăng kí, quản trị hệ thống và hỗ trợ người dùng (cán bộ, giảng viên, sinh viên)”. Diễn giả: TS Tăng Bá Hoàng, Trường ĐH Hà Nội. Ngôn ngữ: tiếng Việt
  • 29/04/2020 (10:00-11:00): Chuyên đề 3 -  “Dạy học và kiểm tra trực tuyến với các công cụ Google: Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn”. Diễn giả: TS Ngô Bá Hùng, Trường ĐH Cần Thơ. Ngôn ngữ: tiếng Việt
  • 02/05/2020 (14:00-15:00): Chuyên đề 4 - “Dạy học và kiểm tra trực tuyến với Microsoft 365 và Moodle: Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn”. Diễn giả: TS Nguyễn Hữu Bình, ĐH Đà Nẵng. Ngôn ngữ: tiếng Việt
  • 02/05/2020 (15:00-16:00): Chuyên đề 5 - “Triển khai hệ thống quản lí đào tạo hỗn hợp (blended-learning) tại một trường đại học Việt Nam: Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn”. Diễn giả: PGS-TS Võ Viết Minh Nhật, ĐH Huế. Ngôn ngữ: tiếng Việt

2.1. Khoá hỗ trợ tăng cường thực hành dạy học trực tuyến:

Bao gồm các hoạt động hướng dẫn tự học, làm việc phối hợp và thực hành thông qua một hệ thống quản lí dạy học trực tuyến (LMS) của AUF. Thời lượng: 2-3 giờ mỗi tuần, trong vòng 5 tuần, kể từ 04/05/2020.

Hoạt động và người hướng dẫn

Phương thức làm việc

Ghi chú

Hỗ trợ tăng cường thực hành các phương pháp và công cụ dạy học trực tuyến, phù hợp với nhu cầu và bối cảnh dạy học

Đội ngũ hướng dẫn: - Mokhtar Ben Henda, ĐH Bordeaux Montaigne, Pháp; Nguyễn Tấn Đại, AUF HCMV; Antoine Blomqvist, AUF Vientiane; Tăng Bá Hoàng, Trường ĐH Hà Nội; Nguyễn Hữu Bình, Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Đà Nẵng; Ngô Bá Hùng, Trường ĐH Cần Thơ; Võ Viết Minh Nhật, ĐH Huế

- Tự học có hướng dẫn với tài nguyên đa ngôn ngữ cung cấp theo từng chuyên đề

- Làm việc phối hợp bằng nhiều công cụ giao tiếp đồng bộ và không đồng bộ

- Toàn bộ tích hợp trên một hệ thống quản lí dạy học trực tuyến (LMS) Moodle của AUF

- Thời lượng yêu cầu: 2-3 giờ mỗi tuần, trong vòng 5 tuần

Ứng viên ghi danh trực tuyến tại TRANSFER TIC

Hạn chót ghi danh: 03/05/2020 >> gia hạn đến 06/05/2020

>> Tài liệu hướng dẫn ghi danh: bit.ly/2yI2mP4

Các nguyên tắc cơ bản về phương pháp và nghiệp vụ sư phạm trong dạy học trực tuyến

Người hướng dẫn trực tiếp: Mokhtar Ben Henda, Nguyễn Tấn Đại

Tài nguyên tự học có chọn lọc + Diễn đàn thảo luận

Tuỳ khả năng sử dụng ngoại ngữ, người tham gia có thể chọn 1 trong 2 hoặc cả 2 nhóm sau:

-        Nhóm tiếng Pháp: tương tác trực tiếp với các chuyên gia Pháp ngữ bằng tiếng Pháp, sử dụng các nguồn tài liệu tiếng Pháp và tiếng Anh;

-        Nhóm tiếng Việt:
chỉ tương tác với các chuyên gia Việt Nam bằng tiếng Việt, sử dụng nguồn tài liệu tiếng Anh và tiếng Việt

Dạy học trực tuyến với các công cụ của Google: các nhóm ngành chuyên ngoại ngữ Người hướng dẫn trực tiếp: Antoine Blomqvist, Nguyễn Tấn Đại

Tài nguyên tự học + Diễn đàn thảo luận & hỗ trợ kĩ thuật
+ Một số buổi hướng dẫn đồng bộ
(chỉ dành cho người biết  tiếng Pháp)

Dạy học trực tuyến với các công cụ của Google: các nhóm ngành phi ngoại ngữ

Người hướng dẫn trực tiếp: Ngô Bá Hùng, Nguyễn Tấn Đại

Tài nguyên tự học + Diễn đàn thảo luận & hỗ trợ kĩ thuật
+ Một số buổi hướng dẫn đồng bộ (theo nhu cầu)

Thiết kế bài tập tương tác để kiểm tra đánh giá và quản lí ngân hàng câu hỏi
trong dạy học trực tuyến

Người hướng dẫn trực tiếp: Nguyễn Tấn Đại, Nguyễn Hữu Bình, Võ Viết Minh Nhật

Tài nguyên tự học + Diễn đàn thảo luận & hỗ trợ kĩ thuật
+ Một số buổi hướng dẫn đồng bộ (theo nhu cầu)

Thiết kế kịch bản tổ chức dạy học trực tuyến

Người hướng dẫn trực tiếp: Nguyễn Tấn Đại, Nguyễn Hữu Bình, Võ Viết Minh Nhật

Tài nguyên tự học + Diễn đàn thảo luận & hỗ trợ kĩ thuật
+ Một số buổi hướng dẫn đồng bộ (theo nhu cầu)

Khám phá các công cụ làm việc cá nhân và phối hợp
bổ trợ cho hoạt động dạy học trực tuyến

Người hướng dẫn trực tiếp: Nguyễn Tấn Đại, Tăng Bá Hoàng

Giới thiệu phần mềm + Diễn đàn hỗ trợ kĩ thuật


Liên hệ
TS Nguyễn Tấn Đại <nguyen.tan.dai@auf.org>

Modifié le: jeudi 15 décembre 2022, 16:48